Ngoài việc sử dụng để ăn nhai, răng còn có các chức năng sau đây: Răng có chức năng thẩm mỹ : Một hàm răng đẹp và khoẻ mạnh sẽ làm tăng vẻ đẹp của khuôn mặt, làm nụ cười thêm tươi. Bệnh nhân có răng cửa xấu cũng ảnh hưởng đến nét đẹp và nét duyên dáng chung của khuôn mặt
Răng đứng vững trong xương hàm là nhờ xương ổ răng (alveolar bone), nhưng răng không dính chặc vào xương hàm mà được ngăn cách bởi dây chằng nha chu (Periodontal ligament). Dây chằng nha chu là cầu nối giữa xương ổ răng với men chân răng (cementum), một đầu bám vào xương ổ, còn đầu kia bám vào chân răng , dây chằng nha chu giúp cho răng đứng yên trong xương ổ và có tác dụng như một cái đệm rất...
Nước bọt (NB) còn có các tên khác như nước dãi, nước miếng. Nó là sản phẩm bài tiết của các tuyến nước bọt, ngoài chức năng khởi phát cho sự tiêu hóa, nó còn nhiều chức năng quan trọng khác. Tuy nhiên không chỉ có thế, NB còn có tác dụng trị liệu trong y học phương Đông. Và ngày nay y học hiện đại cũng nghiên cứu NB vào điều trị. Một chất dịch đặc biệt NB là dịch lỏng, trong suốt,...
I. Cấu tạo, chức năng của răng và nướu 1. Cấu tạo - Hai hàm: hàm trên, hàm dưới - Hệ răng vĩnh viễn: 32 răng - Hệ răng sữa: 20 răng - Cấu tạo bên ngoài: thân - cổ răng - chân răng - Cấu tạo từ ngoài vào trong: men - ngà - tủy.
Răng khôn là răng nằm phía trong cùng của hai hàm răng của người trưởng thành. Mô tả Răng khôn (răng số tám hay răng hàm lớn thứ ba) là răng mọc cuối cùng, thông thường vào khi người từ 17 đến 25 tuổi. Đây là răng gây nhiều tranh cãi bởi vì chức năng của nó không rõ ràng nhưng những phiền toái mà nó mang lại rất phổ biến. Giới nha khoa vẫn chưa thực sự thống nhất về việc nên giữ hay nhổ...
(Dịch từ:"Longevity vs Esthetics:The great restorative debate"Gordon J.Christensen JADA,Vol.138 july 2007:1013-1015;người dịch:Nguyễn Hiếu Hạnh) Vài thập niên trước đây, phần lớn các phục hồi nha khoa đều hướng tới việc phục vụ lâu dài, và hình thức của phục hồi chỉ là thứ cấp. Mão ¾ bằng vàng trên răng sau và răng trước thường được chỉ định phổ biến, và bệnh nhân cũng đồng ý vì chúng không bị...
(Trích từ :Đề tài nghiên cứu khoa học của:Ths Đinh Thị Khánh Vân,Bs Huỳnh Hữu Thục Hiền,Bs Nguyễn Thị Thụy Vũ-ĐH Y DƯỢC TPHCM-2007) Các loại vật liệu thường được sử dụng để trám các răng sau tại TPHCM hiện nay là Composite, Amalgam, xi măng Glass ionomer 1.Composite được phát triển từ những năm 1940 và được cải tiến không ngừng, cung cấp các hình thức đa dạng cho nhiều chỉ định khác nhau.